Logo

    Tìm kiếm: hội làng

    27 kết quả được tìm thấy

    Lễ rước nước cầu mong một năm mưa thuận, gió hòa.

    Hội làng nơi hội tụ văn hóa truyền thống

    Văn Hóa-

    Làng Duyên Phúc, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh từ lâu đã nổi tiếng với lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Lễ hội này diễn ra từ ngày 1 đến ngày 3 tháng 3 âm lịch hàng năm tại chùa Duyên Phúc.

    Du khách thập phương dự Lễ hội chùa Bái Đính năm 2025. Ảnh: Minh Quang

    Náo nức trẩy hội mùa Xuân

    Văn Hóa-

    Mùa xuân, mùa của những lễ hội làng, hội vùng. Người dân hân hoan đi trẩy hội để được thể hiện lòng tri ân đối với các bậc tiền nhân; thành tâm nguyện cầu một năm mới bình an, may mắn đến với gia đình. Lễ hội còn là mạch nguồn để trở về với quá khứ, khi được trực tiếp tham gia vào các hoạt động mang đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc, của địa phương.

    Hội làng: Nơi nuôi dưỡng hồn cốt văn hóa Việt

    Hội làng: Nơi nuôi dưỡng hồn cốt văn hóa Việt

    Văn Hóa-

    Giữa tiết trời ấm áp của mùa xuân, Nhân dân và du khách lại nô nức đi trảy hội làng. Lễ hội đầu xuân là hoạt động văn hóa tâm linh mang tính cộng đồng, là một trong những loại hình di sản độc đáo, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc, địa phương. Thông qua đó thể hiện lòng tri ân, ôn lại lịch sử, công đức của các đấng tiền nhân có công dựng nước và giữ nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc qua các thời kỳ lịch sử.

    Giải bóng bàn Hội làng Xuân Vũ lần thứ nhất

    Giải bóng bàn Hội làng Xuân Vũ lần thứ nhất

    Thể thao-

    Sáng 3/3, tại Nhà văn hóa đa năng thôn Xuân Vũ (xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư), Ban Tổ chức Lễ hội truyền thống làng Xuân Vũ năm 2023 đã tổ chức khai mạc, thi đấu môn bóng bàn Hội làng Xuân Vũ 2023 tranh Cúp đồng đội lần thứ nhất.

    Chương trình "Trang thơ hội làng" tại Yên Mô

    Chương trình "Trang thơ hội làng" tại Yên Mô

    Tin văn nghệ-

    Ngày 2/2 tại đình làng Nộn Khê (xã Yên Từ, huyện Yên Mô), Chi hội Văn học nghệ thuật huyện Yên Mô, Câu lạc bộ Văn học nghệ thuật Trường THPT Yên Mô A phối hợp với Câu lạc bộ thơ làng Nộn Khê đã tổ chức Chương trình "Trang thơ hội làng".

    Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

    Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

    Văn Hóa-

    Ninh Bình với nhiều danh lam thắng cảnh nên đẹp quanh năm. Nhưng mùa xuân sẽ là mùa đẹp nhất, bởi ngoài cảnh đẹp của núi non, sông nước còn có sự đặc sắc của các lễ hội lớn, nhỏ trên vùng đất cố đô Hoa Lư nghìn năm văn hiến. Hiện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có 2 lễ hội được tổ chức với vị thế là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô.

    Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

    Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

    Du Lịch-

    Vùng đất Ninh Bình được coi là cái nôi của nhiều lễ hội dân gian đặc sắc. Hiện trên địa bàn tỉnh có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có hai lễ hội được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô) và nhiều lễ hội được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, cấp huyện, không chỉ thu hút sự tham gia của người dân mà còn hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế.

    Lễ hội mùa Xuân: Nét đẹp văn hóa nguồn cội

    Lễ hội mùa Xuân: Nét đẹp văn hóa nguồn cội

    Văn Hóa-

    Hiện trên địa bàn tỉnh có 225 lễ hội, trong đó có 158 lễ hội được tổ chức vào mùa Xuân, trong đó chủ yếu là các lễ hội làng. Bởi thế, mà cứ mỗi độ xuân về, những người dân ở thôn quê lại nô nức rủ nhau đi trẩy hội. Đi lễ hội đầu năm vừa là dịp để mọi người được tỏ lòng thành kính, tri ân đối với các bậc tiền, nhân vừa là để thành tâm, cầu mong một năm mới bình an, may mắn đến với gia đình và người thân… Cứ như thế, cái hồn cốt văn hóa cao đẹp của các lễ hội đầu Xuân được bảo tồn và trao gửi từ đời nọ cho đến đời kia.

    Kỳ II: Những người giữ lửa cho chèo An Hòa

    Kỳ II: Những người giữ lửa cho chèo An Hòa

    -

    Cho đến tận bây giờ cũng nhiều người không nguôi thắc mắc vì sao trước cơn bão của các phương tiện giải trí hiện đại nhưng làng chèo An Hòa vẫn trụ vững? Những đêm hội làng vẫn đầy ắp những khán giả mê chèo, thích được nghe những tích chèo với một niềm say mê kỳ lạ. Có được điều ấy, lẽ có một phần nhờ công của những con người vẫn còn nặng lòng với chèo. Họ đã yêu, đã sống, đã làm tất cả những gì có thể để những tích chèo tồn sinh.

    Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê

    Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê

    Tin Tức-

    Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê (xã Yên Từ, huyện Yên Mô) được tổ chức hàng năm vào ngày 13, 14 tháng Giêng âm lịch. Đây là lễ hội truyền thống, có ý nghĩa là đền ơn báo đáp lại nguồn gốc, công ơn của các tiền nhân theo câu "uống nước nhớ nguồn". Dù có đi đâu, ở đâu đi nữa thì mỗi năm cứ đến ngày 13 và 14 tháng Giêng Âm lịch, trong ngày Hội làng, con em của làng đều cố gắng về quê tham dự Lễ hội.

    Khánh thành, bàn giao nhà cho hộ nghèo ở xã Ninh Vân

    Khánh thành, bàn giao nhà cho hộ nghèo ở xã Ninh Vân

    Tấm lòng vàng-

    Sáng 9/1, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Hội Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân tổ chức khánh thành, bàn giao nhà cho 2 gia đình hộ nghèo tại thôn Xuân Phúc và thôn Vũ Xá, xã Ninh Vân (Hoa Lư). Dự lễ khánh thành nhà có đại diện lãnh đạo Hội Chữ thập đỏ tỉnh; Hội Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân; đại diện xã Ninh Vân cùng các nhà hảo tâm.

    Lưu giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống mùa xuân

    Lưu giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống mùa xuân

    Văn Hóa-

    Hàng năm, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, người dân ở khắp mọi miền quê của tỉnh lại nô nức tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao mừng xuân mới; tổ chức các đoàn, hội du xuân, trẩy hội, với mong muốn nguyện cầu một năm mới bình an, mưa thuận gió hòa, người người, nhà nhà ấm no, hạnh phúc. Trong đó nhiều lễ hội làng, các trò chơi dân gian truyền thống mùa xuân được tổ chức tại các địa phương trở thành một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng cần được lưu giữ và phát huy, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân mỗi dịp Tết đến Xuân về.

    Nét đẹp lễ hội làng ở Yên Mô

    Nét đẹp lễ hội làng ở Yên Mô

    Văn Hóa-

    Lễ hội làng là một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến và đậm bản sắc văn hóa dân tộc của địa phương, thể hiện những khát vọng của nhân dân về nhiều mặt của đời sống, đồng thời thông qua lễ hội, trí tuệ, đạo lý, tình cảm, thẩm mỹ của nhân dân được tỏa sáng. ở Yên Mô, nét đẹp ấy được bảo tồn và phát huy hàng nghìn, hàng trăm năm nay, tạo nên nét đặc sắc của đất và người vùng cửa biển Thần Phù.

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong những lễ hội làng

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong những lễ hội làng

    Văn Hóa-

    Để lễ hội đầu năm thực sự trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống, những năm qua huyện Yên Khánh đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo để vừa gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, vừa bài trừ được các hủ tục lạc hậu. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với với đồng chí Tạ Quang Thao, Trưởng phòng Văn hóa-thông tin huyện Yên Khánh để cùng tìm hiểu về vấn đề này.

    Ninh An giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa múa Lân

    Ninh An giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hóa múa Lân

    Văn Hóa-

    Hòa quyện giữa truyền thống và tâm thức, hàng chục năm nay, múa Lân đã trở thành một trong những nét đẹp văn hóa của người dân xóm Gòi, xã Ninh An, huyện Hoa Lư, múa lân không chỉ được biểu diễn hàng năm tại Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư mà còn không thiếu vắng trong các buổi hội hè, mừng thọ, hội làng trên địa bàn xã và các vùng lân cận.

    Chuyển biến trong thực hiện nếp sống văn minh du lịch, lễ hội

    Chuyển biến trong thực hiện nếp sống văn minh du lịch, lễ hội

    Du Lịch-

    Vào mỗi dịp xuân về, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có gần 100 lễ hội lớn, nhỏ được tổ chức tại các địa phương, trong đó có những lễ hội làng xã, lễ hội cấp huyện, cấp tỉnh, đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, đặc biệt là thu hút lượng lớn khách du lịch đến tham quan, chiêm bái, góp phần thúc đẩy ngành Du lịch và dịch vụ ngày càng phát triển.

    Nho Quan, chú trọng bản sắc trong những lễ hội làng

    Nho Quan, chú trọng bản sắc trong những lễ hội làng

    Văn Hóa-

    Huyện Nho Quan không có lễ hội lớn, nhưng hầu hết các địa phương trong huyện đều tổ chức lễ hội làng vào dịp đầu xuân. Đây cũng là dịp để nhân dân địa phương thành tâm tri ân công đức của các bậc tiền nhân, cùng nhau nguyện cầu một năm mới mưa thuận, gió hòa… Những nét văn hóa đặc sắc ấy từ bao đời nay vẫn được người dân Nho Quan lưu giữ đến tận bây giờ.

    Tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mùa lễ hội

    Tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mùa lễ hội

    Y Tế-

    Xuân sang cũng là mùa của các lễ hội. Ngay từ mùng 6 tháng giêng, lễ hội chùa Bái Đính được khai mạc, mở đầu cho hàng loạt các lễ hội ở quy mô khác nhau, từ cấp tỉnh cho đến các lễ hội làng. Về với các lễ hội cổ truyền, bên cạnh sự quan tâm đến các nội dung của phần lễ và phần hội…, phần ẩm thực trong các lễ hội cũng là nội dung được nhiều người chú trọng, tìm kiếm để thưởng thức sản vật của mỗi vùng quê…

    Di sản văn hóa: Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển du lịch

    Di sản văn hóa: Hài hòa giữa bảo tồn và phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Ninh Bình hiện có trên 1.000 di tích văn hóa, trong đó có 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 79 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 183 di tích được xếp hạng cấp tỉnh cùng với 114 lễ hội truyền thống và nhiều hội làng đậm chất dân gian. Các di sản văn hóa, lễ hội ở Ninh Bình đã thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế, đóng góp giá trị không nhỏ vào nền kinh tế trong tỉnh…

    Di sản văn hóa: Thế mạnh của du lịch Ninh Bình

    Di sản văn hóa: Thế mạnh của du lịch Ninh Bình

    Du Lịch-

    Hiện Ninh Bình có hơn 800 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, trong đó có gần 80 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, cùng với 114 lễ hội truyền thống và nhiều hội làng đậm chất dân gian. Các di sản văn hóa, lễ hội ở Ninh Bình đã thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế, đặc biệt là các lễ hội đầu xuân như lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Cố đô Hoa Lư, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Thánh Quý Minh Đại Vương…

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Nghề Thêu Văn Lâm: Làm gì để bảo tồn và phát triển

    Kinh tế-

    Đến nay, nghề thêu ở Văn Lâm xã Ninh Hải (Hoa Lư) đã trở thành nghề truyền thống với lịch sử hơn 700 năm. Tháng 11-2007, Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận Văn Lâm là một trong 12 làng nghề tiêu biểu của cả nước. Thế nhưng, nghề thêu ở Văn Lâm cũng như bao làng nghề truyền thống khác đang rơi vào thời kỳ khủng hoảng. Làm gì để vực dậy làng nghề thêu truyền thống …

    60% số làng nghề bị ô nhiễm nặng

    60% số làng nghề bị ô nhiễm nặng

    Văn Hóa-

    Chiều 30-11, Hiệp hội Làng nghề VN phối hợp với Trung tâm Hợp tác Phát triển nguồn Nhân lực (C&D) đã tổ chức Hội thảo "Môi trường làng nghề, thực trạng và giải pháp" nhằm nâng cao nhận thức và đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề.

    Hội làng ca hát truyền thông về dân số, KHHGĐ

    Hội làng ca hát truyền thông về dân số, KHHGĐ

    Xã hội-

    Tối 24/11, Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Yên Mô phối hợp với xã Khánh Thịnh tổ chức Hội làng ca hát truyền thông về DS, SKSS, KHHGĐ và viên uống tránh thai trong khuôn khổ dự án DKT (dự án Newchoice tại Ninh Bình năm 2009).

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long